Số liệu về người cao tuổi và người tàn tật

0
267

Về người cao tuổi[1]:

Năm 2005 cả nước có 126.000 Người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, 30.221 Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộng đồng với mức 65.000đồng/tháng đến 200.000đồng/tháng.

–   4.206 Người cao tuổi được nuôi dưỡng tại các Trung tâm bảo trợ xã hội với mức sinh hoạt phí từ 140.000 đến 300.000đồng/tháng.

–   363.065 Người cao tuổi nghèo cô đơn được cấp thẻ Bảo hiểm y tế.

–   91.347 Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên được cấp miễn phí thẻ Bảo hiểm y tế (67,7% Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên).

–   22 bệnh viện Trung ương và tỉnh đã thành lập Khoa Lão khoa với 1.049 y sĩ, bác sĩ, 2.728 giường điều trị.

 Về người tàn tật[2]:

Năm 2005 số người tàn tật được hưởng trợ cấp gồm:

+  Thương binh, bệnh binh:

630.000

người

+  Tai nạn lao động:

30.869

người

+  Nhiễm chất độc hoá học:

133.356

người

+  Tại cộng đồng:

184.000

người

+  Nuôi dưỡng tại các trung tâm:

11.000

người



 Trong 7 năm qua:

–   Chỉnh hình phục hồi chức năng, cung cấp dụng cụ chỉnh hình miễn phí: 180.000 lượt người.

–   Cung cấp phương tiện trợ giúp cho người tàn tật về vận động như xe lăn, xe đẩy, chân tay giả: >10.000 người.

–   Phẫu thuật chỉnh hình, trợ giúp phục hồi chức năng về vận động, thần kinh, khiếm thị và phẫu thuật nụ cười: hàng chục nghìn trẻ em.

–   46/64 tỉnh, thành phố, 215 huyện, 2.420 xã đã triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

–   63% người tàn tật đã tiếp cận được các dịch vụ y tế

–   74,1% gia đình có người tàn tật được huấn luyện về cách chăm sóc.

–   44,2% người tàn tật được tợ giúp để hoà nhập cộng đồng.

Năm 2005: 50,35% người tàn tật được hỗ trợ về y tế

–   45,43% được cấp thẻ bảo hiểm y tế.

–   38,17% được khám chữa bệnh miễn phí.

–   4,62% được hỗ trợ về phục hồi chức năng.

Năm 2005: 230.000 trẻ em khuyết tật được đi học, bằng 24,22% tổng số trẻ em khuyết tật.

–   21.000 người khiếm thị được học chữ nổi.

–   Hỗ trợ kinh phí để dạy nghề ngắn hạn cho người tàn tật.

+  Năm 2005 là 11,5 tỷ đồng.

+  Năm 2006 là 18 tỷ đồng.

–   54 cơ sở sản xuất của người tàn tật được cấp giấy đăng ký hoạt động dạy nghề hàng năm đã dạy nghề cho hàng ngàn người tàn tật và tạo việc làm cho hơn 60% số được học nghề.

–   Hơn 400 cơ sở sản xuất của người tàn tật có trên 15.000 lao động.

–   Các cơ sở sản xuất, kinh doanh của người tàn tật đã vay 40 tỷ đồng làm vốn từ quỹ Hỗ trợ việc làm của Trung ương và địa phương.

–   4.000 người lao động khiếm thị đã làm việc trong 146 cơ sở sản xuất tập trung của Hội người mù.

–   10.000 hội viên khiếm thị đã được vay vốn tạo việc làm từ 31 tỷ đồng tiền quỹ Hỗ trợ việc làm của Hội người mù.

Năm 2005:

–   64,68% số hộ có người tàn tật được hưởng các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đất sản xuất.

–   91,26% số hộ được miễn giảm thuế.
 

[1] “Báo cáo 5 năm thực hiện Pháp lệnh Người cao tuổi” của Chính phủ

[2] “Báo cáo 7 năm thực hiện Pháp lệnh về người tàn tật” Của Chính ph
Giadinh.net.vn