Hứa hẹn phát triển vaccine ngừa sốt xuất huyết từ nước bọt của muỗi
SKĐS – Nước bọt của muỗi có thể cung cấp một giải pháp để phát triển vaccine hiệu quả hoặc các biện pháp can thiệp điều trị cho nhiều căn bệnh chết người do muỗi gây ra như sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết hiện chưa có vaccine hoặc phương pháp điều trị đặc hiệu
Muỗi, cụ thể là muỗi Aedes, có thể mang và truyền các loại virus gây chết người như virus Zika, virus gây bệnh vàng da và sốt xuất huyết. Virus Zika có thể gây bệnh nặng, nhập viện và biến chứng, mặc dù trường hợp tử vong không phổ biến. Khoảng 20% đến 50% số người bị sốt vàng da nặng tử vong.

Phân tử trong nước bọt của muỗi có thể cung cấp một cách để phát triển vaccine phòng sốt xuất huyết hiệu quả.
Hầu hết các trường hợp sốt xuất huyết đều nhẹ hoặc không có triệu chứng, những trường hợp nặng cũng có thể dẫn đến tử vong. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 5,2 triệu người mắc bệnh sốt xuất huyết vào năm 2019 và một nửa dân số thế giới hiện có nguy cơ nhiễm bệnh.
Hiện không có phương pháp điều trị hoặc vaccine nào được thiết kế đặc biệt để điều trị hoặc ngăn ngừa các bệnh nhiễm virus này ở người.
Thông tin chi tiết xem tại đây
Các tin khác
- Chi đoàn Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình Thành phố tham quan về nguồn chào mừng Đại hội Đoàn Sở Y tế lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027
- Củng cố và nâng cao năng lực trạm y tế để tăng cường chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân và cộng đồng, không đi theo hướng chuyển đổi trạm y tế trở thành một phòng khám chuyên khoa hay một bệnh viện thu nhỏ
- Hệ thống y tế cơ sở tại TPHCM: Tập trung quản lý, điều trị các bệnh mãn tính, không lây nhiễm
- TP.HCM ra kịch bản ứng phó với đậu mùa khỉ
- Bộ Y tế hướng dẫn các biện pháp phòng, chống tạm thời với bệnh đậu mùa khỉ
- Trẻ mắc tay chân miệng ở TP.HCM gia tăng gấp 4 lần
- TP. Hồ Chí Minh: Đã có 92% hồ sơ tiêm chủng COVID-19 đang được xác thực để được cấp hộ chiếu vắc xin
- Phân biệt sốt virus và sốt xuất huyết
- Số ca sốt xuất huyết nặng tăng 354%, TPHCM chỉ đạo khẩn
- Bộ Y tế: Lấy mẫu xét nghiệm ca viêm gan không rõ nguyên nhân