Thúc đẩy văn hóa người cao tuổi giúp người cao tuổi
Người cao tuổi nên được xem như là một nguồn lực cho gia đình, cộng đồng, quốc gia và Nhà nước nên tạo điều kiện khuyến khích để họ tham gia đóng góp cho xã hội. Theo chuyên gia của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, già hóa dân số cũng cần được nhìn nhận trên khía cạnh tích cực, dân số già hóa là cơ hội lớn cho các ngành kinh tế dịch vụ cho người cao tuổi.

Buổi sinh hoạt của CLB Liên thế hệ giúp nhau ở huyện Kiến Xương (Thái Bình). Ảnh: T. Hà
Hiện nay, Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế đang dựa trên phân loại của Cowgill và Holmes (1970) chia các mức độ già hóa của dân số như sau: khi dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm từ 7% – 9,9% tổng dân số thì dân số được coi là “già hóa”. Tương tự, 10%-19,9% gọi là dân số “già”; 20%-29,9% gọi là dân số “rất già” và từ 30% trở lên gọi là dân số “siêu già”.
Thông tin chi tiết xem tại đây
Các tin khác
- Tư vấn, chăm sóc sức khỏe trước khi kết hôn – bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc gia đình
- Người dân có nhu cầu mua sản phẩm, phương tiện tránh thai thuộc Đề án 818 bằng cách nào?
- Khuyến khích sinh tại những vùng có mức sinh thấp
- Khám sức khỏe trước khi kết hôn – hình thức sàng lọc đầu tiên vô cùng quan trọng
- Quận Phú Nhuận tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ “Người cao tuổi giúp người cao tuổi” và “Tổ tình nguyện viên chăm sóc người cao tuổi”
- SKĐS – Thực tế hiện nay, các cặp đôi thường chỉ bắt đầu đi khám sức khỏe tiền hôn nhân khi chuẩn bị kết hôn. Tuy nhiên, hoàn toàn có thể đi khám sớm hơn để sàng lọc các vấn đề sức khỏe.
- Quan tâm sức khoẻ tiền hôn nhân, tưởng không cần nhưng lại rất quan trọng
- Nhiều giải pháp để tăng mức sinh thay thế tại 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp nhất cả nước
- Nhiều hậu quả khôn lường từ mất cân bằng giới tính khi sinh, tiếp tục nâng cao nhận thức cho người dân
- Nâng cao chất lượng dân số để tận dụng tối đa lợi thế cơ cấu “dân số vàng”